Category: BỆNH VÀ DỊCH HẠI

BỆNH VÀ DỊCH HẠI

THỐI TRÁI SẦU RIÊNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ – PROBENCARB 250WP – Hội Sầu Riêng Việt Nam

Bệnh thối trái sầu riêng là căn bệnh gây hại mạnh vào giai đoạn trái lớn, sắp cho thu hoạch. Bệnh khiến trái thối nhũn, hư hỏng gây thiệt hại lớn về kinh tế cho nhà vườn.

Để giảm thiểu tối đa thiệt hại do bệnh thối trái sầu riêng gây ra, nhà vườn cần chủ động ngăn ngừa bệnh ngay từ sớm bằng những biện pháp dưới đây.

1. Biểu hiện của bệnh thối trái trên sầu riêng

Thối trái là bệnh nguy hiểm, nó không chỉ gây hại ở trái mà còn gây hại đến nhiều bộ phận khác trên cây sầu riêng.

Trên thân: Khi nấm bệnh tấn công, trên thân cây xuất hiện đốm sậm màu, hơi ướt. Sau đó, vết bệnh chuyển màu nâu đỏ, vỏ bị nứt và chảy ứa ra các giọt nhựa trong vàng, phần gỗ tại vết bệnh cũng hóa nâu.

Trên lá: Bệnh tấn công trên lá làm cháy lá, lá vàng héo và rụng dần. Đôi khi bệnh còn gây hại trên các cành cao phía trên.

Trên trái: Nấm gây hại trên trái, làm trái bị thối hàng loạt. Vết bệnh ban đầu là những đốm nhỏ màu nâu đen, sau đó lan rộng ra và có màu xám đen. Bệnh phát triển lan rộng bên ngoài vỏ và ăn sâu vào thịt trái, khiến thịt trái bị nhũn thối có mùi hôi chua, khó chịu. Trời ẩm thấp, trên vết bệnh hình thành những tơ nấm trắng. Bệnh làm trái nhỏ, chín sớm, bệnh nặng làm thối cả trái và lây lan sang những trái khác. Bệnh gây hại trong mọi giai đoạn của trái, kể cả trái sau thu hoạch.

2. Nguyên nhân gây bệnh thối trái sầu riêng

Bệnh thối trái trên cây sầu riêng do nấm Phytophthora palmivora gây ra.

Bệnh thối trái thường xuất hiện nhiều vào mùa mưa, những ngày thời tiết bất lợi, sương mù nhiều, độ ẩm cao.

Những vườn sầu riêng thoát nước kém, rậm rạp, ẩm thấp tạo điều kiện cho các bào tử nấm phát sinh mạnh và lây lan nhanh trên diện rộng.

3. Cách xử lý và ngăn ngừa bệnh hiệu quả

CÔNG TY TNHH VTNN Việt Nam Nông Nghiệp Sạch giới thiệu đến quý nhà vườn sản phẩm đặc trị bệnh thối trái sầu riêng: PROBENCARB 250WP

LƯU Ý: Quý bà con nông dân có nhu cầu mua hàng hoặc tư vấn kỹ thuật miễn phí liên hệ hotline: 0919.817.033 hoặc nhắn tin đến các đường dẫn bên dưới bài viết, đội ngũ kỹ sư của chúng tôi sẽ tư vấn kỹ thuật miễn phí

ĐỌC THÊM:

http://caytrong.online/san-pham/thuoc-tru-benh-khuan-vuong-500gram-chuyen-phong-tri-heo-ru-tren-cay-khoai-tay-gia-sieu-tot-150-000vnd-nong-nghiep-viet-nam/

http://caytrong.online/san-pham/thuoc-tru-benh-khuan-vuong-500gram-chuyen-phong-tri-heo-ru-tren-cay-khoai-lang-gia-sieu-tot-150-000vnd-nong-nghiep-viet-nam/

http://caytrong.online/san-pham/thuoc-tru-benh-khuan-vuong-500gram-chuyen-phong-tri-heo-ru-tren-cay-bo-gia-sieu-tot-150-000vnd-nong-nghiep-viet-nam/

CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

——————————————————————————-

CÔNG TY TNHH VTNN VIỆT NAM NÔNG NGHIỆP SẠCH

Địa chỉ: Đường Nguyễn Trãi, Khu Dân Cư 4, Khu Phố Hiệp Tâm 2, Thị Trấn Định Quán, Huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai.

Chuyên Thuốc bvtv _ hạt giống_ dụng cụ nông nghiệp

📲📲Hỗ Tư vấn kỹ thuật tại vườn📲📲

✅Hotline: 0919.817.033 – 0877.552.253

✅Link web: https://vietnamnongnghiepsach.com.vn/

✅Link youtube 1: https://www.youtube.com/c/TrịBệnhChoCâyTrồng

✅Link youtube 2: https://www.youtube.com/c/KiếnThứcNôngNghiệp

✅Link Zalo: https://zalo.me/0919.817.033

✅Link Lazada: https://www.lazada.vn/shop/viet-nam-agricultural-supermarket

✅Link Shopee: https://shopee.vn/thuan_thien_agri

✅ Link Tiktok Shop: https://www.tiktok.com/@vietnamnongnghiepsach.vn

✅ Link Facebook: https://www.facebook.com/plantprotectionvietnam

RỆP SÁP HẠI CÂY SẦU RIÊNG VÀ CÁCH PHÒNG TRỊ HIỆU QUẢ NHẤT – YAPOKO 250SC

Rệp sáp không chỉ là mối nguy hại lớn cho cây cà phê, cây tiêu và với cây ăn trái như sầu riêng loại rệp sáp này cũng là mối đe dọa lớn, rệp sáp là nguyên nhân khiến cho sầu riêng bị sượng trái, chất bài tiết của chúng cũng là nguyên nhân cho sự có mặt của một số vi sinh vật gây hại khác như bồ hóng, nấm.

Vậy làm thế nào để bảo vệ trái sầu riêng trước sự tấn công của những con rệp sáp đáng ghét này để trái cho phẩm chất cao bán ra giá thành cao. Trước hết điều cần thiết là bà con cần tìm hiểu về đặc tính gây hại của chúng và từ đó có biện pháp phòng trừ rệp sáp hại sầu riêng thích hợp.

Đặc tính sinh học và gây hại:

Trên sầu riêng có nhiều loại rệp sáp, chủ yếu xuất hiện và gây hại trên trái, bông, ít thấy trên lá. Rệp sáp cái có thân hình dài khoảng 3 mm, màu hồng hay vàng, bên ngoài phủ một lớp phấn bột trắng. Trứng được đẻ thành từng chùm 100 – 200 trứng, một con cái có thể đẻ 600 – 800 trứng. Sau 6 – 10 ngày, trứng nở ra rệp sáp con (crawler) màu vàng nhạt, trơn chưa phủ lớp bột trắng. Chúng nhanh chóng tìm nơi trú ẩn và gây hại. Rệp sáp đực nhỏ hơn con cái, lột xác 4 lần, có cánh, ngược lại rệp cái chỉ lột xác 3 lần, sau đó đẻ trứng và chết, rệp cái không có cánh. Rệp sáp tăng mật số rất nhanh, mỗi năm sinh sản 2 – 3 lần. 

Các loại rệp sáp gây hại trên cây sầu riêng có rất nhiều loại khác nhau nhưng loại rệp sáp thường thấy nhất đó chính là loại Planococcus sp chúng xuất hiện tấn công và gây hại phổ biến trên lá nhất là trên trái. Chúng bám vào bề mặt và thực hiện việc chích hút chất dinh dưỡng khiến cho vùng bị chích hút không thể phát triển gây nguy hại nghiêm trọng cho trái khiến cho trái bị sượng. Đặc tính sinh trưởng của chúng là sinh trưởng phát triển mạnh mẽ vào mùa khô cũng là thời điểm sầu riêng ra hoa kết trái và rất dễ dàng bị tấn công. 

Rệp sáp gây hại bằng cách hút nhựa nơi cuống trái non hoặc giữa các gai trên trái lớn. Khi trái còn nhỏ, nếu mật số rệp cao, trái bị biến dạng và rụng, nếu trái lớn, trái phát triển kém và bị sượng. Khi thiếu thức ăn, rệp trú ẩn dưới đất nơi vùng rễ. 

MUA HÀNG TẠI ĐÂY: 

Rệp sáp hút nhựa cây và bài tiết chất dịch giàu chất đường, khiến nấm bồ hóng dễ phát triển và làm trái bị phủ một lớp muội đen. Những trái sầu riêng nào có xuất hiện nấm bồ hóng và rệp nhìn không được đẹp mắt, rất khó bán, giá thành thấp. Ngoài ra nấm còn làm cây sinh trưởng kém do quang hợp giảm. Rệp sáp ít di chuyển, sống cộng sinh với kiến. Kiến sống bằng cách hút chất dịch do rệp thải ra và bảo vệ rệp bằng cách xua đuổi các thiên địch ăn thịt và ký sinh của rệp, sau khi rệp đã hút hết nhựa, kiến sẽ tha rệp đi nơi khác để tiếp tục gây hại.

Ngoài ra rệp sáp cũng gây hại rất mạnh trên hệ rễ sầu riêng: chúng là tác nhân gián tiếp mở đường để nấm khuẩn tuyến trùng gây hại hệ rễ sầu riêng. Cây sầu riêng bị rệp sáp hại rễ thường có triệu chứng sinh trưởng và phát triển rất kém, lá vàng úa từ gốc lên ngọn và rụng từ từ. Cây bị suy yếu, rễ bị thối, cây héo vàng dần, khi bị nặng lá rụng hàng loạt, quả nhỏ, hạt bị lép, cây khó hồi phục và nặng hơn có thể bị chết.

ách phòng trừ rệp sáp trên cây sầu riêng

  • Chăm sóc cây khỏe mạnh
  • Tạo độ ẩm không quá thấp trong mùa khô duy trì một lớp rơm phủ hoặc là lớp cỏ phủ đất. Kết hợp bón phân hữu cơ tưới nước đầy đủ cũng làm giảm rệp sáp xuất hiện trong mùa khô một cách đáng kể.
  • Trồng sầu riêng với khỏang cách hợp lý, không nên trồng qúa dầy như một số chủ vườn hiện nay, để vườn luôn được thông thoáng.
  • Thường xuyên, cắt tỉa bỏ những cành bị sâu bệnh, cành nằm khuất trong tán lá không có khả năng cho trái… để vườn luôn thông thoáng. Đối với những trái có qúa nhiều rệp đeo bám có thể mạnh dạn cắt bỏ rồi đem tiêu hủy để hạn chế sự lây lan của chúng. Chăm sóc chu đáo để cây sầu riêng sinh trưởng và phát triển tốt, có sức chống đỡ với rệp
  • Duy trì một số loài thiên địch có sẵn trong thiên nhiên không chế được rệp sáp như Bọ rùa và Ong ký sinh để chúng ăn thịt những con rệp này.

Sử dụng sản phẩm chuyên đặc trị rệp sáp hại sầu riêng: YAPOKO 250SC

ĐỌC THÊM:

https://hoinongdan.vn/product/radiant-60sc-100ml-210-000vnd-dac-tri-sau-trong-giai-doan-ra-hoa-tren-cay-vu-sua/

https://hoinongdan.vn/product/radiant-60sc-100ml-210-000vnd-dac-tri-sau-trong-giai-doan-ra-hoa-tren-cay-ot/

https://hoinongdan.vn/product/radiant-60sc-100ml-210-000vnd-dac-tri-sau-trong-giai-doan-ra-hoa-tren-cay-dua/

CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

——————————————————————————-

CÔNG TY TNHH VTNN VIỆT NAM NÔNG NGHIỆP SẠCH

Địa chỉ: Đường Nguyễn Trãi, Khu Dân Cư 4, Khu Phố Hiệp Tâm 2, Thị Trấn Định Quán, Huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai.

Chuyên Thuốc bvtv _ hạt giống_ dụng cụ nông nghiệp

📲📲Hỗ Tư vấn kỹ thuật tại vườn📲📲

✅Hotline: 0919.817.033 – 0877.552.253

✅Link web: https://vietnamnongnghiepsach.com.vn/

✅Link youtube 1: https://www.youtube.com/c/TrịBệnhChoCâyTrồng

✅Link youtube 2: https://www.youtube.com/c/KiếnThứcNôngNghiệp

✅Link Zalo: https://zalo.me/0919.817.033

✅Link Lazada: https://www.lazada.vn/shop/viet-nam-agricultural-supermarket

✅Link Shopee: https://shopee.vn/thuan_thien_agri

✅ Link Tiktok Shop: https://www.tiktok.com/@vietnamnongnghiepsach.vn

✅ Link Facebook: https://www.facebook.com/plantprotectionvietnam


 

RỆP SÁP HẠI CÂY SẦU RIÊNG VÀ CÁCH PHÒNG TRỊ HIỆU QUẢ NHẤT – MALLOT 50DC

Rệp sáp không chỉ là mối nguy hại lớn cho cây cà phê, cây tiêu và với cây ăn trái như sầu riêng loại rệp sáp này cũng là mối đe dọa lớn, rệp sáp là nguyên nhân khiến cho sầu riêng bị sượng trái, chất bài tiết của chúng cũng là nguyên nhân cho sự có mặt của một số vi sinh vật gây hại khác như bồ hóng, nấm.

Vậy làm thế nào để bảo vệ trái sầu riêng trước sự tấn công của những con rệp sáp đáng ghét này để trái cho phẩm chất cao bán ra giá thành cao. Trước hết điều cần thiết là bà con cần tìm hiểu về đặc tính gây hại của chúng và từ đó có biện pháp phòng trừ rệp sáp hại sầu riêng thích hợp.

Đặc tính sinh học và gây hại:

Trên sầu riêng có nhiều loại rệp sáp, chủ yếu xuất hiện và gây hại trên trái, bông, ít thấy trên lá. Rệp sáp cái có thân hình dài khoảng 3 mm, màu hồng hay vàng, bên ngoài phủ một lớp phấn bột trắng. Trứng được đẻ thành từng chùm 100 – 200 trứng, một con cái có thể đẻ 600 – 800 trứng. Sau 6 – 10 ngày, trứng nở ra rệp sáp con (crawler) màu vàng nhạt, trơn chưa phủ lớp bột trắng. Chúng nhanh chóng tìm nơi trú ẩn và gây hại. Rệp sáp đực nhỏ hơn con cái, lột xác 4 lần, có cánh, ngược lại rệp cái chỉ lột xác 3 lần, sau đó đẻ trứng và chết, rệp cái không có cánh. Rệp sáp tăng mật số rất nhanh, mỗi năm sinh sản 2 – 3 lần. 

Các loại rệp sáp gây hại trên cây sầu riêng có rất nhiều loại khác nhau nhưng loại rệp sáp thường thấy nhất đó chính là loại Planococcus sp chúng xuất hiện tấn công và gây hại phổ biến trên lá nhất là trên trái. Chúng bám vào bề mặt và thực hiện việc chích hút chất dinh dưỡng khiến cho vùng bị chích hút không thể phát triển gây nguy hại nghiêm trọng cho trái khiến cho trái bị sượng. Đặc tính sinh trưởng của chúng là sinh trưởng phát triển mạnh mẽ vào mùa khô cũng là thời điểm sầu riêng ra hoa kết trái và rất dễ dàng bị tấn công. 

Rệp sáp gây hại bằng cách hút nhựa nơi cuống trái non hoặc giữa các gai trên trái lớn. Khi trái còn nhỏ, nếu mật số rệp cao, trái bị biến dạng và rụng, nếu trái lớn, trái phát triển kém và bị sượng. Khi thiếu thức ăn, rệp trú ẩn dưới đất nơi vùng rễ. 

Rệp sáp hút nhựa cây và bài tiết chất dịch giàu chất đường, khiến nấm bồ hóng dễ phát triển và làm trái bị phủ một lớp muội đen. Những trái sầu riêng nào có xuất hiện nấm bồ hóng và rệp nhìn không được đẹp mắt, rất khó bán, giá thành thấp. Ngoài ra nấm còn làm cây sinh trưởng kém do quang hợp giảm. Rệp sáp ít di chuyển, sống cộng sinh với kiến. Kiến sống bằng cách hút chất dịch do rệp thải ra và bảo vệ rệp bằng cách xua đuổi các thiên địch ăn thịt và ký sinh của rệp, sau khi rệp đã hút hết nhựa, kiến sẽ tha rệp đi nơi khác để tiếp tục gây hại.

Ngoài ra rệp sáp cũng gây hại rất mạnh trên hệ rễ sầu riêng: chúng là tác nhân gián tiếp mở đường để nấm khuẩn tuyến trùng gây hại hệ rễ sầu riêng. Cây sầu riêng bị rệp sáp hại rễ thường có triệu chứng sinh trưởng và phát triển rất kém, lá vàng úa từ gốc lên ngọn và rụng từ từ. Cây bị suy yếu, rễ bị thối, cây héo vàng dần, khi bị nặng lá rụng hàng loạt, quả nhỏ, hạt bị lép, cây khó hồi phục và nặng hơn có thể bị chết.

ách phòng trừ rệp sáp trên cây sầu riêng

  • Chăm sóc cây khỏe mạnh
  • Tạo độ ẩm không quá thấp trong mùa khô duy trì một lớp rơm phủ hoặc là lớp cỏ phủ đất. Kết hợp bón phân hữu cơ tưới nước đầy đủ cũng làm giảm rệp sáp xuất hiện trong mùa khô một cách đáng kể.
  • Trồng sầu riêng với khỏang cách hợp lý, không nên trồng qúa dầy như một số chủ vườn hiện nay, để vườn luôn được thông thoáng.
  • Thường xuyên, cắt tỉa bỏ những cành bị sâu bệnh, cành nằm khuất trong tán lá không có khả năng cho trái… để vườn luôn thông thoáng. Đối với những trái có qúa nhiều rệp đeo bám có thể mạnh dạn cắt bỏ rồi đem tiêu hủy để hạn chế sự lây lan của chúng. Chăm sóc chu đáo để cây sầu riêng sinh trưởng và phát triển tốt, có sức chống đỡ với rệp
  • Duy trì một số loài thiên địch có sẵn trong thiên nhiên không chế được rệp sáp như Bọ rùa và Ong ký sinh để chúng ăn thịt những con rệp này.

Sử dụng sản phẩm chuyên đặc trị rệp sáp hại sầu riêng: MALLOT 50DC

ĐỌC THÊM:

https://hoinongdan.vn/product/radiant-60sc-100ml-210-000vnd-dac-tri-sau-trong-giai-doan-ra-hoa-tren-cay-vu-sua/

https://hoinongdan.vn/product/radiant-60sc-100ml-210-000vnd-dac-tri-sau-trong-giai-doan-ra-hoa-tren-cay-ot/

https://hoinongdan.vn/product/radiant-60sc-100ml-210-000vnd-dac-tri-sau-trong-giai-doan-ra-hoa-tren-cay-dua/

CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

——————————————————————————-

CÔNG TY TNHH VTNN VIỆT NAM NÔNG NGHIỆP SẠCH

Địa chỉ: Đường Nguyễn Trãi, Khu Dân Cư 4, Khu Phố Hiệp Tâm 2, Thị Trấn Định Quán, Huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai.

Chuyên Thuốc bvtv _ hạt giống_ dụng cụ nông nghiệp

📲📲Hỗ Tư vấn kỹ thuật tại vườn📲📲

✅Hotline: 0919.817.033 – 0877.552.253

✅Link web: https://vietnamnongnghiepsach.com.vn/

✅Link youtube 1: https://www.youtube.com/c/TrịBệnhChoCâyTrồng

✅Link youtube 2: https://www.youtube.com/c/KiếnThứcNôngNghiệp

✅Link Zalo: https://zalo.me/0919.817.033

✅Link Lazada: https://www.lazada.vn/shop/viet-nam-agricultural-supermarket

✅Link Shopee: https://shopee.vn/thuan_thien_agri

✅ Link Tiktok Shop: https://www.tiktok.com/@vietnamnongnghiepsach.vn

✅ Link Facebook: https://www.facebook.com/plantprotectionvietnam


 

THUỐC DIỆT NHỆN ĐỎ TRÊN CÂY SẦU RIÊN MANG LẠI HIỆU QUẢ CAO NHẤT

Tìm hiểu về loài nhện đỏ hại sầu riêng

Nhện đỏ hại sầu riêng là một loài nhện có kích thước rất nhỏ (khoảng từ 0,3 – 0,35mm), có màu cam hay đỏ sẫm, trên thân có nhiều lông cứng. Ấu trùng mới nở của nhện có màu vàng, hơi nâu nhạt rất nhỏ nên khó quan sát bằng mắt thường.

Một con nhện cái có thể đẻ từ 20 – 50 trứng trong vòng từ 2-3 ngày. Trứng được đẻ phân bố trên cả hai mặt lá hoặc cả trên trái. Phụ thuộc vào thời tiết càng nắng nóng hay càng khô thì vòng đời của nhện đỏ càng rút ngắn lại khiến cho mật số nhện tăng số lượng nhanh và gây hại cũng nặng nề hơn trên vườn.

Đặc điểm gây hại của nhện đỏ hại sầu riêng

Nhện đỏ hại sầu riêng là loài có khả năng sinh sản cao, gây hại bằng cách ăn các biểu bì lá.

Nhện đỏ gây hại trọng yếu trên lá: lá non và cả lá già, sống tập trung và thường chích hút ở 2 mặt lá (thường mặt dưới nhiều hơn). Khi sầu riêng bị hại nặng biểu hiện như sau:

  • Lá non thường bị nhỏ và xoắn lại, các gân lá nổi gồ lên bề mặt lá, vết cạp hút của nhện đỏ có để lại những chấm nhỏ li ti, lá có màu vàng hơi bạc và bị rụng gần hết. trái chậm lớn
  • Cây còi cọc, kém phát triển, dần trở nên khô và chết
  • Nếu mật số cao nhện đỏ cũng gây hại trên cả vỏ trái làm vỏ sần sùi, màu vỏ không đẹp ảnh hưởng năng suất sản phẩm

Biện pháp phòng trị nhện đỏ hại sầu riêng: AGASSI 55EC – THUỐC ĐẶC TRỊ NHỆN ĐỎ HẠI SẦU RIÊNG

ĐỌC THÊM:

http://xn--phnbnvitnam-x7a7to370b.vn/product/thuoc-tru-sau-dac-tri-sau-duc-trai-hai-cay-na-nosau-85wp-100-gram-100-000vnd-phan-bon-viet-nam/

http://xn--phnbnvitnam-x7a7to370b.vn/product/thuoc-tru-sau-dac-tri-sau-duc-trai-hai-cay-mang-cau-xiem-nosau-85wp-100-gram-100-000vnd-phan-bon-viet-nam/

http://xn--phnbnvitnam-x7a7to370b.vn/product/thuoc-tru-sau-dac-tri-sau-duc-trai-hai-cay-vu-sua-nosau-85wp-100-gram-100-000vnd-phan-bon-viet-nam/

CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

——————————————————————————-

CÔNG TY TNHH VTNN VIỆT NAM NÔNG NGHIỆP SẠCH

Địa chỉ: Đường Nguyễn Trãi, Khu Dân Cư 4, Khu Phố Hiệp Tâm 2, Thị Trấn Định Quán, Huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai.

Chuyên Thuốc bvtv _ hạt giống_ dụng cụ nông nghiệp

📲📲Hỗ Tư vấn kỹ thuật tại vườn📲📲

✅Hotline: 0919.817.033 – 0877.552.253

✅Link web: https://vietnamnongnghiepsach.com.vn/

✅Link youtube 1: https://www.youtube.com/c/TrịBệnhChoCâyTrồng

✅Link youtube 2: https://www.youtube.com/c/KiếnThứcNôngNghiệp

✅Link Zalo: https://zalo.me/0919.817.033

✅Link Lazada: https://www.lazada.vn/shop/viet-nam-agricultural-supermarket

✅Link Shopee: https://shopee.vn/thuan_thien_agri

✅ Link Tiktok Shop: https://www.tiktok.com/@vietnamnongnghiepsach.vn

✅ Link Facebook: https://www.facebook.com/plantprotectionvietnam

——————————————————————————————————-

vnns

 

THUỐC TRỊ SÂU ĐỤC THÂN SẦU RIÊNG HIỆU QUẢ CAO CHO NHIỀU NHÀ VƯỜN – NOSAU 85WP VUA RẦY XANH

Sâu đục thân là các loại côn trùng đục thân cây, cành, gốc. Sâu gây thiệt hại nghiêm trọng đối với nông nghiệp, đặc biệt là cây ăn quả, cây công nghiệp. Vậy cách nào để phòng trị loài côn trùng nguy hiểm này, hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây.

1. Đối tượng

Các cây có múi thuộc họ quýt như cam, chanh, quýt, bưởi, cây cảnh như đào, mai… cây công nghiệp như cao su, điều, lộc vừng.

Có rất nhiều loại sâu bệnh gây hại, trong đó có nhóm sâu đục cành, đục thân, đục gốc là nhóm nguy hiểm nhất.

2. Cơ chế gây hại và triệu chứng cây bị sâu đục

  • Khi cây còn nhỏ, sâu đục vào nõn làm gãy và chết đỉnh sinh trưởng, khi cây lớn 2-10 năm tuổi, sâu đục vào thân cản trở quá trình vận chuyển chất dinh dưỡng, dễ gãy đổ khi mưa bão.
  • Cây bị hại sinh trưởng kém, còi cọc, quả bị rụng, quả nhỏ.
  • Sâu non đục từ vỏ vào trong thân cành tạo các đường đục. Đường đục thường có hướng về phía gốc cây. Những lỗ mới gần vị trí sâu non sẽ có mùn cưa (phân sâu) mới thải ra màu sáng hơn.
  • Sâu đục gốc tạo thành vòng tròn khép kín quanh gốc ở vị trí sát mặt đất. Khi bị hại năng vỏ gốc và gỗ bên trong bị cắt làm cho cây bị chết.

3. Biện pháp phòng trừ

Công ty TNHH VTNN Việt Nam Nông Nghiệp Sạch giới thiệu đến quý nhà vườn trồng sầu riêng sản phẩm chuyên đặc trị sâu đục thân hại sầu riêng: NOSAU 85WP VUA RẦY XANH

CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

——————————————————————————-

CÔNG TY TNHH VTNN VIỆT NAM NÔNG NGHIỆP SẠCH

Địa chỉ: Đường Nguyễn Trãi, Khu Dân Cư 4, Khu Phố Hiệp Tâm 2, Thị Trấn Định Quán, Huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai.

Chuyên Thuốc bvtv _ hạt giống_ dụng cụ nông nghiệp

📲📲Hỗ Tư vấn kỹ thuật tại vườn📲📲

✅Hotline: 0919.817.033 – 0877.552.253

✅Link web: https://vietnamnongnghiepsach.com.vn/

✅Link youtube 1: https://www.youtube.com/c/TrịBệnhChoCâyTrồng

✅Link youtube 2: https://www.youtube.com/c/KiếnThứcNôngNghiệp

✅Link Zalo: https://zalo.me/0919.817.033

✅Link Lazada: https://www.lazada.vn/shop/viet-nam-agricultural-supermarket

✅Link Shopee: https://shopee.vn/thuan_thien_agri

✅ Link Tiktok Shop: https://www.tiktok.com/@vietnamnongnghiepsach.vn

✅ Link Facebook: https://www.facebook.com/plantprotectionvietnam

——————————————————————————————————-

vnns

NHỆN ĐỎ HẠI SẦU RIÊNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ HIỆU QUẢ

Đặc điểm nhận biết nhện đỏ:

Nhện đỏ hại sầu riêng thường có kích thước rất nhỏ (khoảng 0,3 – 0,35mm), màu cam hay đỏ sậm, trên cơ thể có nhiều lông cứng. Ấu trùng mới nở có màu vàng, nâu nhạt, khó quan sát bằng mắt thường.

Nhện đỏ có khả năng sinh sản cao, gây hại bằng cách ăn biểu bì lá. Nhện đỏ gây hại chủ yếu trên lá non và cả lá già, sống và chích hút ở 2 mặt lá (mặt dưới nhiều hơn). Khi bị hại nặng, lá non thường nhỏ và xoắn lại, gân lá nổi gồ lên, vết cạp hút để lại những chấm nhỏ li ti, lá có màu vàng bạc và bị rụng, trái chậm lớn, cây còi cọc, kém phát triển, khô và chết. Nếu mật số cao nhện cũng gây hại trên vỏ trái làm vỏ sần sùi, màu vỏ xấu.

Một nhện cái có thể đẻ 20 – 50 trứng trong vòng 2-3 ngày. Trứng được đẻ rải rác trên cả hai mặt lá hoặc trên trái.

Thời tiết càng nắng nóng hay càng khô hạn thì vòng đời của nhện đỏ càng rút ngắn khiến cho mật số nhện tăng nhanh và gây hại nặng hơn.

Biện pháp phòng trừ nhện đỏ hại sầu riêng:

  • Cắt tỉa cành tạo vườn thông thoáng, không trồng dày
  • Bón phân cân đối, bón tập trung để đọt non ra đồng loạt
  • Mùa nắng nên thường xuyên tưới nước lên tán lá tạo ẩm độ cao.
  • Sử dụng sản phẩm CYFITOX 300EC 

ĐỌC THÊM:

https://hoinongdan.vn/thuoc-bao-ve-thuc-vat/probicol-200wp-500gr-phong-tru-dom-vi-khuan-tren-cay-ot/

https://hoinongdan.vn/thuoc-bao-ve-thuc-vat/probicol-200wp-500gr-diet-tru-dom-vi-khuan-tren-cay-lua/

https://hoinongdan.vn/thuoc-bao-ve-thuc-vat/probicol-200wp-500gr-ngan-ngua-dom-vi-khuan-tren-cay-xoai/

CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

——————————————————————————-

CÔNG TY TNHH VTNN VIỆT NAM NÔNG NGHIỆP SẠCH

Địa chỉ: Đường Nguyễn Trãi, Khu Dân Cư 4, Khu Phố Hiệp Tâm 2, Thị Trấn Định Quán, Huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai.

Chuyên Thuốc bvtv _ hạt giống_ dụng cụ nông nghiệp

📲📲Hỗ Tư vấn kỹ thuật tại vườn📲📲

✅Hotline: 0919.817.033 – 0877.552.253

✅Link web: https://vietnamnongnghiepsach.com.vn/

✅Link youtube 1: https://www.youtube.com/c/TrịBệnhChoCâyTrồng

✅Link youtube 2: https://www.youtube.com/c/KiếnThứcNôngNghiệp

✅Link Zalo: https://zalo.me/0919.817.033

✅Link Lazada: https://www.lazada.vn/shop/viet-nam-agricultural-supermarket

✅Link Shopee: https://shopee.vn/thuan_thien_agri

✅ Link Tiktok Shop: https://www.tiktok.com/@vietnamnongnghiepsach.vn

✅ Link Facebook: https://www.facebook.com/plantprotectionvietnam

——————————————————————————————————-

vnns

BỆNH THỐI NHŨN Ở BẮP CẢI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ

1.Triệu chứng và dấu hiệu bệnh thối nhũn bắp cải:

Bệnh thường gây hại nhiều trong mùa mưa, nhất là những đợt bắp cải được bón quá nhiều phân đạm, được gieo trồng với mật độ dày, hay trồng trên ruộng đất thấp dễ ngập úng, ruộng đã trồng bắp cải trong nhiều vụ, nhiều năm liên tục, ruộng trồng xen với cây hành lá…

Bệnh thường xuất hiện sau khi bắp cải đã cuốn gây hại từ đầu bắp lan dần xuống phía dưới hoặc từ gốc phát triển lên trên. Ở lá bắp vết bệnh lúc đầu có dạng giọt dầu, dần dần biến thành màu nâu nhạt, mô bệnh nhanh chóng lan rộng và thối nhũn, có mùi khó ngửi. Lá ngoài cùng của cây bị héo rũ vào ban ngày đến ban đêm có thể phục hồi. . Bộ phận mô cứng, dày như rễ và thân già hoá gỗ cũng có thể bị bệnh phá hại, vết bệnh màu nâu đen giới hạn trong phạm vi hẹp, không lan rộng và không  thối nhũn điển hình. Trong điều kiện khô nắng, các vết bệnh phía ngoài đỉnh bắp bị khô tạo thành các màng mỏng và trong. Sau thu hoạch, trong quá trình bảo quản cất giữ, bệnh có thể tiếp tục lan sang các bắp lành, làm thối hàng loạt.

*Thối do nấm:

– Do nấm tồn tại trong đất trồng, tàn dư gây ra.- Vết bệnh lúc đầu là những chấm nhỏ, mất màu sau đó nhũn ra.

– Bệnh gây thối từng lớp lá từ trên xuống dưới.

– Gặp độ ẩm không khí cao thấy có lớp tơ màu trắng bao phủ vết bệnh. Không có mùi khẳn.

*Thối nhũn do vi khuấn:

– Do vi khuẩn tồn tại trong đất trồng, tàn dư gây ra

– Lúc đầu thấy xuất hiện một số lá bị héo vào buổi trưa, tươi lại buổi chiều.

– Bệnh làm thối mềm phần trong của cây (lõi) rồi sau đó làm thối nhũn cả bắp.

– Độ ẩm cao, thối nhũn càng nặng và ngửi vết bệnh thấy có mùi khẳn đặc trưng của hiện tượng thối nhũn do vi khuẩn.

2. Đặc điểm phát sinh và phát triển của bệnh thối nhũn bắp cải:

Vi khuẩn gây bệnh lưu tồn trong xác bã thực vật, tàn dư cây trồng, rễ cây bệnh thối mục trong đất và xâm nhập qua các vết thương như các sẹo lá, vết thương do côn trùng cắn đốt (như là rệp hay bọ nhảy,…), vết thương cơ học khi chăm sóc nuôi trồng và khi thu hoạch hay vận chuyển, vết bệnh do các mầm bệnh khác, cũng có thể do động vật ăn cỏ hay gió, v.v…

Vi khuẩn phát triển thích hợp ở nhiệt độ 27 – 30oC, độ PH thích hợp là 7 thời tiết ẩm độ cao, nhiệt độ cao rất thích hợp cho sự xâm của vi khuẩn.xâm nhập vào cây qua vết thương. Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện thời tiết nóng ẩm và mưa nhiều.Bệnh thối nhũn phát sinh phát triển mạnh ở đất trồng cải bắp đã nhiễm bệnh vụ trước. Những ruộng thoát nước kém, bón thừa phân đạm thường bị bệnh nặng hơn.Bệnh lây nhiễm từ cây bệnh sang cây mạnh trong khi thu hoạch và vận chuyển sau thu hoạch hoặc trong khi tồn trữ. Trong môi trường bảo quản vết bệnh sẽ lây lan nhanh chóng khi cải bắp hô hấp mạnh tạo ra nước và tăng nhiệt độ.

3. Biện pháp phòng chống bệnh thối nhũn bắp cải:

+ Cày bừa kỹ, phơi ải đất, lên luống cao (20 – 30 cm) và rộng (1 – 1,2 m) không nên làm luống quá thấp trừ nơi đất cát, giữ ẩm kém hoặc bị khô hạn.

+ Thực hiện chế độ luân canh cây trồng thích hợp như lúa, ngô, đậu, …(Luân canh với cây họ hòa thảo là tốt nhất vì vi khuẩn gây bệnh sẽ bị tiêu diệt trong thời gian ngập nước).

+ Thu dọn cây bệnh đem tiêu hủy, bón phân cân đối hợp lý, sử dụng phân chuồng hoai mục, khi vun sới không nên cuốc quá sâu,tránh gây xây sát va chạm nhiều vào gốc cây để tránh lây lan bệnh qua dụng cụ lao động, diệt trừ các loài côn trùng có thể truyền bệnh (Rệp, bọ nhảy…).

+ Trồng với mật độ vừa phải, không quá dày. Khi tưới nước cho cây thì nên tưới vừa phải không quá ẩm và tưới rãnh không nên tưới vào gốc.

+ Chọn giống khỏe sạch bệnh, mang gen kháng,…

CÔNG TY TNHH VTNN VIỆT NAM NÔNG NGHIỆP SẠCH GIỚI THIỆU ĐẾN QUÝ BÀ CON CÁC SẢN PHẨM ĐẶC TRỊ THỐI NHŨN BẮP CẢI: OXYCIN 100WP; VISEN 20SC; AGRILIFE 100SL; FORLIET 80WP; ELCARIN 0,5SL; ….

ĐỌC THÊM TẠI ĐÂY: 

https://hoinongdan.vn/phan-bon/phan-bon-vi-luong-av1-bocaxi-tang-ty-le-dau-trai-cao-chong-rung-trai-non-tren-cay-cam-canh/

https://hoinongdan.vn/phan-bon/phan-bon-vi-luong-av1-bocaxi-tang-ty-le-dau-trai-cao-chong-rung-trai-non-tren-cay-tao/

https://hoinongdan.vn/phan-bon/phan-bon-vi-luong-av1-bocaxi-tang-ty-le-dau-trai-cao-chong-rung-trai-non-tren-cay-man/

CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

——————————————————————————-

CÔNG TY TNHH VTNN VIỆT NAM NÔNG NGHIỆP SẠCH

Địa chỉ: Đường Nguyễn Trãi, Khu Dân Cư 4, Khu Phố Hiệp Tâm 2, Thị Trấn Định Quán, Huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai.

Chuyên Thuốc bvtv _ hạt giống_ dụng cụ nông nghiệp

📲📲Hỗ Tư vấn kỹ thuật tại vườn📲📲

✅Hotline: 0919.817.033 – 0877.552.253

✅Link web: https://vietnamnongnghiepsach.com.vn/

✅Link youtube 1: https://www.youtube.com/c/TrịBệnhChoCâyTrồng

✅Link youtube 2: https://www.youtube.com/c/KiếnThứcNôngNghiệp

✅Link Zalo: https://zalo.me/0919.817.033

✅Link Lazada: https://www.lazada.vn/shop/viet-nam-agricultural-supermarket

✅ Link Tiktok Shop: https://www.tiktok.com/@vietnamnongnghiepsach.vn

✅ Link Facebook: https://www.facebook.com/plantprotectionvietnam

——————————————————————————————————-

vnns

Các loại bệnh đốm lá trên cây trồng và cách chữa trị hiệu quả nhất

Các loại bệnh đốm lá phổ biến

Bệnh đốm lá Frogeye do nấm Cercospora Brassicicola gây ra

Bệnh đốm lá do nấm Cercospora Brassicicola; gây ra, đốm lá Frogeye gây ra các đốm màu xanh nhạt, xám hoặc trắng trên lá. Các đốm được bao quanh bởi một vòng màu nâu và có thể có bất kỳ hình dạng nào.

Bệnh đốm lá thường xuất hiện trên các loại cây như: đậu tương; cây hoa hồng, sầu riêng, dừa, đậu cô ve, đậu phộng, phong lan, lan phi điệp

Loài thực vật dễ bị nhiễm nấm Cercospora Brassicicola là đậu nành. Khi mầm bệnh xuất hiện trên đậu nành, nó gây ra một tổn thương lá nhỏ. Những tổn thương này, chủ yếu được tìm thấy trên bề mặt lá trên; có hình tròn không đều và có đường viền màu đỏ nâu và tím. Bên trong chúng thường có màu xám đến nâu. Khi các tổn thương trưởng thành; chúng có dạng giấy mỏng và các lá bị nhiễm bệnh có vẻ như bị tàn phá và bị phong hóa. Bệnh có thể dẫn đến sự phát triển sớm.

Vào mùa mừa thời tiết ẩm ướt; nấm Cercospora Brassicicola phát triển mạnh và gễ gây ra bệnh trên diện rộng. Mặt khác ngoài tác động trực tiếp lên bề mặt của cây Cercospora Brassicicola còn được phát hiện nhiều ở trong các loại hạt giống.

Bệnh đốm lá Alternaria do nấm Alternaria brassicae gây ra

Đốm lá do nấm Alternaria Brassicae gây ra; gây hại nghiêm trọng trên thực vật, có khản năng lây lan diện rộng trên các loại cây như: Bông cải xanh, cải Brusels, bắp cải, súp lơ, cải thảo, su hào, cải xoăn, và củ cải. Bệnh thường được tìm thấy nhiều nhất trên củ cải nhưng cũng có thể lây nhiễm sang các cây trồng ở khu vực lân cận.

Dấu hiệu nhận biết:

Triệu chứng phổ biến nhất của bệnh do nấm Alternaria Brassicae gây ra là các đốm hình tròn màu vàng; nâu sẫm đến  đên tạo thành các vòng tròn đồng tâm trên lá. Các vùng bị nhiễm bệnh nhiêu trên lá có thể rơi ra ngoài làm cho các lỗ trên lá có dạng lỗ bắn. Các vùng này liên kết với nhau tạo thành những mảng lớn và phá hủy lá cây dẫn đến hiện tượng tự rụng lá. Vết bệnh có thể xuất hiện trên cuống lá, thân, hoa, cuống hoa, vỏ hạt.

Tác hại của bệnh đến cây trồng:

Khi cây trồng, hoa màu bị nhiễm nấm Alternaria dẫn đến mất tính thẩm mỹ của hoa màu; và sự từ chối nhận hàng do mẫu mã kém của các đại lý phân phối, nhà tiêu thụ rau củ quả. Đặc biệt các loải rau củ như bông cải xanh; sup lơ trắng có thể dẫn đến sự hỏng hoàn toàn và mất giá trị sử dụng.

Bệnh đốm trắng – White Spot

Bệnh đốm trắng do nấm Pseudocercosporella Capsellae gây nên vì vậy nấm gây ra đốm lá hình tròn màu nâu nhạt đến vàng. Các vết bệnh có chiều ngang khoảng ½ inch (1cm). Đôi khi kèm theo các vệt sẫm màu và đốm.

Bệnh đốm trắng là một bệnh khá phổ biến và thường lành tính với các cây họ lá nấm. Thường xuyên xuất hiện sau những trận mưa lớn. Khi gặp điều kiện thuận lợi; có thể quan sát các bào tử phát triển có màu trắng mờ đặc trưng trên các đốm lá. Các bào tử nấm mốc phát triển trên các cây bị nhiễm bệnh vào mùa thu và  sau đó được phân tán theo gió, mưa.

Tác hại của bệnh đốm trắng đên cây trồng:

Trong các trường hợp cây trồng bị nhiễm bệnh nặng dẫn đến tình trạng phát tán bệnh trên diện rộng và phá hủy các loại cây trồng; cũng như giảm năng suất thu hoạch; các loại cây dễ bị thiệt hại như củ cải, cải thảo, súp lơ và bông cải xanh.

Cách chữa trị và phòng các bệnh đốm lá phổ biến trên cây trồng

Giống như tất cả các biện pháp ngăn ngừa sâu bệnh và phòng chống nấm mốc trên cây trồng quý độc giả có thể áp dụng những biện pháp sau đây:

  • Chọn hạt giống đảm bảo chất lượng, không có hiện tượng nấm mốc và dị dạng.
  • Trồng cây ở vùng đất thoáng mát, kiểm soát được độ ẩm và nhiệt độ thường xuyên
  • Cắt tỉa chọn lọc; phân bổ cây trồng hợp lý để tăng lưa thông không khí; không trồng quá nhiều cây trên một diện tích nhỏ.
  • Xử lý nguồn nước tưới tiêu thường xuyên và tưới nước từ trên cao xuống để rửa sạch các bào tử nấm trên lá. Tuy nhiên, cũng nên lưu ý rằng nếu tưới quá nhiều nước sẽ gây ra hiện tượng ẩm ướt góp phần gia tăng sự phát triển của các loại bệnh khác; vì vậy tốt nhất không nên áp dụng 1 cách để xử lý vấn đề, nên sử dụng đa dạng và đồng bộ các giải pháp để đạt kết quả tốt nhất.

CÔNG TY TNHH VTNN VIỆT NAM NÔNG NGHIỆP SẠCH giới thiệu đến quý bà con nông dân các sản phẩm đặc trị bệnh đốm lá hại cây trồng: MANCOZEB XANH; SẠCH NẤM HỒNG THÁN THƯ; SUNCOLEX 68WP; EXTRA; SUPERCOOK 85WP; K.SUSAI 50WP;… 

CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

——————————————————————————-

CÔNG TY TNHH VTNN VIỆT NAM NÔNG NGHIỆP SẠCH

Địa chỉ: Đường Nguyễn Trãi, Khu Dân Cư 4, Khu Phố Hiệp Tâm 2, Thị Trấn Định Quán, Huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai.

Chuyên Thuốc bvtv _ hạt giống_ dụng cụ nông nghiệp

📲📲Hỗ Tư vấn kỹ thuật tại vườn📲📲

✅Hotline: 0919.817.033 – 0877.552.253

✅Link web: https://vietnamnongnghiepsach.com.vn/

✅Link youtube 1: https://www.youtube.com/c/TrịBệnhChoCâyTrồng

✅Link youtube 2: https://www.youtube.com/c/KiếnThứcNôngNghiệp

✅Link Zalo: https://zalo.me/0919.817.033

✅Link Lazada: https://www.lazada.vn/shop/viet-nam-agricultural-supermarket

✅ Link Tiktok Shop: https://www.tiktok.com/@vietnamnongnghiepsach.vn

✅ Link Facebook: https://www.facebook.com/plantprotectionvietnam

——————————————————————————————————-

vnns

 

BỆNH SƯƠNG MAI HẠI CÂY TRỒNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ

Bệnh sương mai hay còn gọi là ( Downy Mildew) là một trong những bệnh phổ biến thường gặp trên cây trồng. Bài viết hôm nay Sanodyna sẽ chia sẻ với quý bạn đọc về nguyên nhân gây bệnh; thời điểm nhiễm bệnh và các cách trị bệnh sương mai.

Bệnh sương mai là gì?

Như đã biết bệnh sương mai có tên gọi quốc tế là (Downy Mildew) do nấm Peronospora parasitica gây nên; nấm có khản năng gây bệnh trên tất cả các bộ phận của cây trồng như thân; lá, cành tuy nhiên phần lá là nơi bị tổn thương nghiêm trọng nhất

Các loại cây dễ nhiễm bệnh sương mai: Các loại cây họ bầu bí như: Dưa chuột; dưa leo, mướp ngọt, khổ qua, bí xanh, bí đỏ. Cây hoa lan, hoa hồng, hoa cúc, ớt, nho, hành…..

Thời điểm dễ bùng phát bệnh sương mai:

Bệnh phát triển gây hại mạnh trong điều kiện ẩm độ cao; tuy nhiên điều kiện khô hanh lại thuận lợi cho sự phát tán của bào tử nấm bệnh trên đồng ruộng. Đặc biệt, bệnh phấn trắng gây hại cả 2 mặt lá; nhưng thường phát sinh gây hại mạnh ở mặt trên. Nấm bệnh tồn tại trong hạt giống tàn dư cây bệnh và lan truyền theo gió.

Dấu hiệu nhận biết bệnh sương mai

Đa phần khi các cây xuất hiện bệnh sương mai thì phía mặt trên của lá thường không phát hiện bất kỳ dấu hiệu nào của bệnh; tuy nhiên phía trên của lá đôi khi cũng có những chấm nhỏ màu vàng và lan rộng mang màu nâu chạy dọc theo phần gân lá.

Mặt khác ở mặt dưới của lá dấu hiệu của bệnh thể hiện rất rõ rệt xuất hiện những lớp phận mịn màu trắng xám. Khi bệnh chuyển biến nặng hơn thì sinh ra hiện tượng khô lá và rất dễ bị rách.

Các cách trị bệnh sương mai phổ biến

Cách 1: Nhổ gốc bị bệnh

Nhổ và đốt các cây bị bệnh sương mai để ngăn chặn bệnh bùng phát; và lây lan trên diện rộng. Áp dụng cho các trường hợp số lượng cây bị nhiễm bệnh còn ít; và chưa xuất hiện nhiều trên diện rộng.

Cách 2: CÔNG TY TNHH VTNN VIỆT NAM NÔNG NGHIỆP SẠCH GIỚI THIỆU ĐẾN QUÝ BÀ CON NÔNG DÂN CÁC SẢN PHẨM ĐẶC TRỊ SƯƠNG MAI TRÊN CÂY TRỒNG NHƯ: MANCOZEB XANH; PHYTOCIDE 50WP; MATAXYL 500WP; FORLIET 80WP; VIMANCOZ 80WP; UNIZEB M-45 80WP;…BÀ CON NÔNG DÂN CÓ NHU CẦU MUA SẢN PHẨM HOẶC TƯ VẤN KỸ THUẬT LIÊN HỆ HOTLINE: 0919.817.033

CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

——————————————————————————-

CÔNG TY TNHH VTNN VIỆT NAM NÔNG NGHIỆP SẠCH

Địa chỉ: Đường Nguyễn Trãi, Khu Dân Cư 4, Khu Phố Hiệp Tâm 2, Thị Trấn Định Quán, Huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai.

Chuyên Thuốc bvtv _ hạt giống_ dụng cụ nông nghiệp

📲📲Hỗ Tư vấn kỹ thuật tại vườn📲📲

✅Hotline: 0919.817.033 – 0877.552.253

✅Link web: https://vietnamnongnghiepsach.com.vn/

✅Link youtube 1: https://www.youtube.com/c/TrịBệnhChoCâyTrồng

✅Link youtube 2: https://www.youtube.com/c/KiếnThứcNôngNghiệp

✅Link Zalo: https://zalo.me/0919.817.033

✅Link Lazada: https://www.lazada.vn/shop/viet-nam-agricultural-supermarket

✅ Link Tiktok Shop: https://www.tiktok.com/@vietnamnongnghiepsach.vn

✅ Link Facebook: https://www.facebook.com/plantprotectionvietnam

——————————————————————————————————-

vnns

Các loại sâu đục thân cành hại cây trồng và cách phòng trị hiệu quả

Sâu đục thân là các loại côn trùng đục thân cây, cành, gốc. Sâu gây thiệt hại nghiêm trọng đối với nông nghiệp, đặc biệt là cây ăn quả, cây công nghiệp. Vậy cách nào để phòng trị loài côn trùng nguy hiểm này, hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây.

1. Đối tượng

Các cây có múi thuộc họ quýt như cam, chanh, quýt, bưởi, cây cảnh như đào, mai… cây công nghiệp như cao su, điều, lộc vừng.

Có rất nhiều loại sâu bệnh gây hại, trong đó có nhóm sâu đục cành, đục thân, đục gốc là nhóm nguy hiểm nhất.

2. Cơ chế gây hại và triệu chứng cây bị sâu đục

  • Khi cây còn nhỏ, sâu đục vào nõn làm gãy và chết đỉnh sinh trưởng, khi cây lớn 2-10 năm tuổi, sâu đục vào thân cản trở quá trình vận chuyển chất dinh dưỡng, dễ gãy đổ khi mưa bão.
  • Cây bị hại sinh trưởng kém, còi cọc, quả bị rụng, quả nhỏ.
  • Sâu non đục từ vỏ vào trong thân cành tạo các đường đục. Đường đục thường có hướng về phía gốc cây. Những lỗ mới gần vị trí sâu non sẽ có mùn cưa (phân sâu) mới thải ra màu sáng hơn.
  • Sâu đục gốc tạo thành vòng tròn khép kín quanh gốc ở vị trí sát mặt đất. Khi bị hại năng vỏ gốc và gỗ bên trong bị cắt làm cho cây bị chết.

3. Đặc điểm hình thái và khả năng gây hại của một số bọ cánh cứng họ xén tóc

Mức độ lây lan rất nhanh, không phát hiện kịp thời có thể dẫn đến huỷ diệt cả vườn cây lớn và khó trị vì chúng nằm sâu bên trong cành, thân, gốc cây .

a. Sâu đục cành có tên khoa học là Chelidonium Argentatum Dalm

  • Là sâu non có màu xanh nên gọi là xén tóc xanh. Xén tóc xanh thường đẻ trứng vào tháng 5-6 trên nách lá ngọn. Sau khoảng 10 ngày sâu non nở và gặm vỏ cây, đục phá từ cành nhỏ đến cành lớn.
  • Sau 8 đến 9 tháng, sâu non đục đến cành tới thân. Chủ yếu là phá hại cành cấp 1, sâu làm buồng hoá nhộng dùng mùn cưa và chất bài tiết rồi đục một lỗ ra ngoài.
  • Sau đó, sâu non hoá nhộng, tới tháng 4, tháng 5 sẽ vũ hoá thành con xén tóc xanh. Vòng đời của sâu là một năm. Trên một thân cây có rất nhiều sâu đục cành. Nếu để sâu 2-3 năm liền bị hại thì cây sẽ chết.

b. Sâu đục thân có tên khoa học là Nadezhdiella cantori Hope

  • Sâu non màu nâu nên gọi là xén tóc nâu. Xén tóc nâu thích nơi râm mát, ban ngày thường ẩn nấp, ban đêm đẻ trứng vào những kẽ nứt thân cây cách mặt đất từ 0,2 đến khoảng 1 m vào tháng 5-6-7, sau đó 6-12 ngày trứng nở.
  • Sâu non nở ra chui vào vỏ và phá hoại phần gỗ 2 năm, tạo thành những đường đục ngoằn ngoèo. Sâu hoá nhộng vào tháng 2 và vũ hoá thành xén tóc nâu vào tháng 3, 4.
  • Vòng đời của sâu đục thân kéo dài lên đến 2 đến 3 năm.

c. Sâu đục gốc có tên khoa học là Anoplophora chinensis Forster

  • Sâu gọi là xén tóc sao hay xén tóc hoa vì trên toàn thân con trưởng thành có khoảng 30 chấm trắng. Con trưởng thành thường ăn phần non của cây, đặc biệt là phần rễ non trước khi đẻ trứng vào tháng 5, tháng 6, vũ hoá trong tháng 5-6.
  • Trước khi đẻ, xén tóc sao đục vào gốc một vết hình chữ T ngược rồi đẻ trứng lên đó. Sau 6-12 ngày trứng nở, sâu non di chuyển xuống dưới và phá hại phần gốc và rễ.
  • Nếu nặng sâu đục cả những rễ to làm cho cây héo, rụng lá và chết. Sâu non phá hại trong 2-3 tháng và nghỉ đông phần gốc. Đến giữa tháng 3, tháng 4 năm sau hoá nhộng, khoảng tháng 5-6 vũ hoá thành trùng. Vòng đời của xén tóc sao trong 1 năm.

4. Biện pháp phòng trừ

CÔNG TY TNHH VTNN VIỆT NAM NÔNG NGHIỆP SẠCH GIỚI THIỆU ĐẾN QUÝ BÀ CON NÔNG DÂN CÁC SẢN PHẨM ĐẶC TRỊ SÂU ĐỤC THÂN HẠI CÂY TRỒNG: PESIEU 500SC; SIÊU NHÂN; VIFU SUPER 5GR; PANDA 95SP; CYFITOX 300EC; CYRUX 25EC;…LIÊN HỆ HOTLINE: 0919.817.033 HOẶC NHẤN VÀO SẢN PHẨM ĐỂ BIẾT THÔNG TIN CHI TIẾT

CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

——————————————————————————-

CÔNG TY TNHH VTNN VIỆT NAM NÔNG NGHIỆP SẠCH

Địa chỉ: Đường Nguyễn Trãi, Khu Dân Cư 4, Khu Phố Hiệp Tâm 2, Thị Trấn Định Quán, Huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai.

Chuyên Thuốc bvtv _ hạt giống_ dụng cụ nông nghiệp

📲📲Hỗ Tư vấn kỹ thuật tại vườn📲📲

✅Hotline: 0919.817.033 – 0877.552.253

✅Link web: https://vietnamnongnghiepsach.com.vn/

✅Link youtube 1: https://www.youtube.com/c/TrịBệnhChoCâyTrồng

✅Link youtube 2: https://www.youtube.com/c/KiếnThứcNôngNghiệp

✅Link Zalo: https://zalo.me/0919.817.033

✅Link Lazada: https://www.lazada.vn/shop/viet-nam-agricultural-supermarket

✅ Link Tiktok Shop: https://www.tiktok.com/@vietnamnongnghiepsach.vn

✅ Link Facebook: https://www.facebook.com/plantprotectionvietnam

——————————————————————————————————-

vnns